Sách “Chiến lược của Ấn Độ tại Biển Đông”

26/02/2021 15:32

Cuốn sách “Chiến lược của Ấn Độ tại Biển Đông” (India’s Strategy in the South China Sea), dày 61 trang, của tác giả Tridib Chakraborti và Mohor Chakraborty, được nhà xuất bản Routledge phát hành ngày 20/1/2020.

Những căng thẳng tại Biển Đông là thách thức đối với trật tự hàng hải quốc tế. Vấn đề Biển Đông cho thấy sự tương tác giữa chủ nghĩa dân tộc và cạnh tranh địa chiến lược; giữa gia tăng quân sự hóa, tự do hàng hải, hàng không đang bị đe dọa và khai thác tài nguyên thiên nhiên. Việc Trung Quốc đưa ra các yêu sách, bồi đắp các thực thể, xây dựng cơ sở hạ tầng, và tăng cường quân sự hóa càng leo thăng căng thẳng tại khu vực. Trung Quốc tuyên bố rằng những vùng biển này là một phần thiết yếu của “lợi ích cốt lõi,” không chịu thỏa hiệp về vấn đề chủ quyền và nhất quyết bảo vệ chúng bằng vũ lực.

Tuy không phải là một quốc gia ven Biển Đông nhưng Ấn Độ nhận thấy rõ lợi ích quốc gia cốt lõi liên quan tới các nguyên tắc cơ bản của trật tự pháp luật và các vấn đề hàng hài giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

Các tác giả Chakraborti và Chakraborty phân tích tình hình và hàm ý cho chiến lược và phản ứng của Ấn Độ liên quan tới tranh chấp Biển Đông, cũng như tác động của chúng tới Sáng kiến “Hành động hướng Đông.” Các tác giả cũng xem xét kỹ lưỡng lập trường của Ấn Độ và ảnh hưởng tới ASEAN. Các nhận xét, đánh giá tập trung chủ yếu vào các nhiệm kỳ của các đảng chính trị Ấn Độ, cụ thể là Đảng Liên minh Tiến bộ Thống nhất (2004-2014) và Đảng Liên minh Dân chủ Quốc gia (2014-nay).

Tài liệu hiện đang lưu tại Thư viện của Ủy ban Biên giới quốc gia. Quý độc giả có nhu cầu nghiên cứu xin liên hệ theo số điện thoại 080.43883 hoặc địa chỉ email tailieut5l@gmail.com./.

Tải Preview sách

Cùng chuyên mục
New Zealand gửi Công hàm (số 08/21/02) lên Liên hợp quốc bác yêu sách “quyền lịch sử” liên quan đến các vùng biển ở Biển Đông
New Zealand gửi Công hàm (số 08/21/02) lên Liên hợp quốc bác yêu sách “quyền lịch sử” liên quan đến các vùng biển ở Biển Đông

Phái đoàn Thường trực New Zealand tại Liên hợp quốc gửi lời chào trân trọng tới Tổng Thư ký Liên hợp quốc, trân trọng đề...

Sách “Quyết định liên minh ở Biển Đông: Liên minh hay Một mình”
Sách “Quyết định liên minh ở Biển Đông: Liên minh hay Một mình”

Cuốn sách “Quyết định liên minh ở Biển Đông: Liên minh hay Một mình” (Alliance Decision-Making in the South China Sea: Between Allied and Alone),...

Sách “Phân định ranh giới trên biển: những vụ việc pháp lý”
Sách “Phân định ranh giới trên biển: những vụ việc pháp lý”

Cuốn sách “Phân định ranh giới trên biển: những vụ việc pháp lý” (Maritime Boundary Delimitation: The Case Law), dày 449 trang, của tác giả...

Sách “Những đường biên và phía bên kia: Vùng biển đông nam của Trung Quốc thời cuối phong kiến”
Sách “Những đường biên và phía bên kia: Vùng biển đông nam của Trung Quốc thời cuối phong kiến”

Cuốn sách “Những đường biên và phía bên kia: Vùng biển đông nam của Trung Quốc thời cuối phong kiến” (Boundaries and Beyond: China’s Maritime...

Sách “Biển Đông: Các xung đột an ninh và năng lượng”
Sách “Biển Đông: Các xung đột an ninh và năng lượng”

Cuốn sách “Biển Đông: Các xung đột an ninh và năng lượng” (South China Sea: Energy and Security Conflicts), dày 128 trang, của tác giả...

Sách “Tranh chấp trên Biển Đông: Các điểm sáng, bước ngoặt và phương hướng”
Sách “Tranh chấp trên Biển Đông: Các điểm sáng, bước ngoặt và phương hướng”

Cuốn sách “Tranh chấp trên Biển Đông: Các điểm sáng, bước ngoặt và phương hướng” (The South China Sea Disputes: Flashpoints, Turning Points and Trajectories),...

Sách “Tranh chấp trên Biển Đông – Quá khứ, hiện tại, và tương lai”
Sách “Tranh chấp trên Biển Đông – Quá khứ, hiện tại, và tương lai”

Cuốn sach “Tranh chấp trên Biển Đông – Quá khứ, hiện tại, và tương lai,” (The South China Sea Disputes: Past, Present and Future) dày...

Sách “Tranh chấp trên biển và luật pháp quốc tế: Vùng  biển tranh chấp và tài nguyên dưới đáy biển ở Châu Á và Châu Âu”
Sách “Tranh chấp trên biển và luật pháp quốc tế: Vùng biển tranh chấp và tài nguyên dưới đáy biển ở Châu Á và Châu Âu”

Ủy ban Biên giới quốc gia xin giới thiệu cuốn sách “Tranh chấp trên biển và luật pháp quốc tế: Vùng biển tranh chấp và...

Sách “Vùng biển Châu Á: Cuộc tranh giành Biển Đông và chiến lược bành trướng của Trung Quốc”
Sách “Vùng biển Châu Á: Cuộc tranh giành Biển Đông và chiến lược bành trướng của Trung Quốc”

Cuốn sách “Vùng biển Châu Á: Cuộc tranh giành Biển Đông và chiến lược bành trướng của Trung Quốc” (Asian Waters: The Struggle over the...

Sách “Các cường quốc và những chiến lược vĩ mô: Trò chơi mới ở Biển Đông”
Sách “Các cường quốc và những chiến lược vĩ mô: Trò chơi mới ở Biển Đông”

Cuốn sách “Các cường quốc và những chiến lược vĩ mô: Trò chơi mới ở Biển Đông” (Great Powers, Grand Strategies: The New Game in...

Sách “Phán quyết Biển Đông: Hướng tới một trật tự luật pháp quốc tế ở các đại dương”
Sách “Phán quyết Biển Đông: Hướng tới một trật tự luật pháp quốc tế ở các đại dương”

Cuốn sách “Phán quyết Biển Đông: Hướng tới một trật tự luật pháp quốc tế ở các đại dương” (The South China Sea Arbitration: Toward...

Sách “Hướng dẫn phân định ranh giới trên biển”
Sách “Hướng dẫn phân định ranh giới trên biển”

Ủy ban Biên giới quốc gia xin giới thiệu cuốn sách “Hướng dẫn về phân định ranh giới trên biển” (Practitioner's Guide to Maritime Boundary...

Sách “Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”
Sách “Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”

Việt Nam có hơn 3000 hòn đảo ven bờ và hai quần đảo ngoài khơi là quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa......

Sách “Những yêu sách đối kháng của Việt Nam và Trung Quốc ở khu vực bãi ngầm Tư Chính và Thanh Long trong Biển  Đông”
Sách “Những yêu sách đối kháng của Việt Nam và Trung Quốc ở khu vực bãi ngầm Tư Chính và Thanh Long trong Biển Đông”

Ngày 12/5/1977, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền...

Sách “Biên giới trên đất liền Việt Nam-Campuchia”
Sách “Biên giới trên đất liền Việt Nam-Campuchia”

Với mục đích cung cấp thông tin nhằm nâng cao nhận thức, góp phần giúp những người làm công tác biên giới và nhân dân...

Tin đọc nhiều
Thông tin liên quan Biển Đông từ ngày 01/11- 08/11/2023
Hội đàm Ban Công tác đặc biệt 2 tỉnh Quảng Trị - Savannakhet
Hà Lan luôn tuân thủ và ủng hộ luật pháp quốc tế
Khởi công cảng cạn Tân Cảng Mộc Bài gần biên giới Việt Nam-Campuchia
Tiếp tục thúc đẩy hợp tác giữa Việt Nam và Liên bang Nga trong các lĩnh vực truyền thống
Đưa quan hệ Việt Nam – Mông Cổ phát triển lên tầm cao mới
Tàu hải quân Hoàng gia Australia thăm hữu nghị Việt Nam
Cao Bằng: Khôi phục hoạt động xuất nhập cảnh qua cửa khẩu Sóc Giang
Tuân thủ luật pháp quốc tế 'là trách nhiệm của tất cả các quốc gia'
Việt Nam là đối tác quan trọng của EU trong ASEAN và châu Á-Thái Bình Dương
Hiệu quả từ mô hình “Nông dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới”
Quan hệ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Ấn Độ ngày càng phát triển mạnh mẽ
Những huyện nào là huyện biên giới của tỉnh Sơn La?
Tổ chức Hàng hải Quốc tế kiên quyết ngăn chặn vận tải trái phép trên biển
Kiên quyết không để tàu cá Việt Nam khai thác hải sản bất hợp pháp ở vùng biển nước ngoài
Lít-va mong muốn thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ hợp tác với Việt Nam
Đắk Lắk và Mondulkiri tăng cường phối hợp bảo đảm an ninh trật tự khu vực biên giới
Xây dựng Lai Châu phát triển xanh, nhanh, bền vững và toàn diện
Đường biên giới Việt Nam – Lào khởi đầu và kết thúc ở vị trí nào?
Hội nghị Tuyên truyền Công tác Biên giới trên Đất liền Việt Nam-Campuchia
Căn cứ các quy định của Hiệp định về quy chế quản lý biên giớitrên đất liền Việt Nam-Trung Quốc, trường hợp nào sau đây được xem là sự kiện biên giới?
Tiến tới đưa quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - Thái Lan lên tầm cao mới
Tăng cường hợp tác, xây dựng biên giới Việt-Trung hòa bình hữu nghị, ổn định
Việt Nam và Hà Lan quyết tâm cùng hợp tác, phát triển tự cường và bền vững
Cọc dấu trên đường biên giới Việt Nam – Lào được thể hiện như thế nào?
Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam-Philippines lần thứ 5
Hải quân Việt Nam-Thái Lan thúc đẩy quan hệ hợp tác, tăng cường hiểu biết
Tuyến biên giới Việt Nam – Lào có bao nhiêu cặp cửa khẩu?
Phối hợp tìm kiếm hài cốt liệt sỹ Việt Nam hy sinh tại Campuchia
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia